CEFOTAXIME NGUYÊN LIỆU THUỶ SẢN
ID: G-0011216-00003
Chuyên trị chủng khuẩn Vibrio spp Gây bệnh hoại tử gan tụy, phân trắng, mòn phụ bộ,…phổ biến trên tôm.
Tôm bị hoại tử gan tụy, bơi lờ đờ, vỏ mềm, ruột ít…do vi khuẩn Vibro tấn công, loại vi khuẩn gây đau đầu cho bà con nông dân trong quá trình nuôi.
Trị bệnh mù mắt cho cá.
Chia sẻ kiến thức sử dụng kháng sinh cho tôm và thuỷ sản CefotaximE
Liều lượng dùng thuốc kháng sinh Cefotaxime cho tôm cũng đã được quy định cụ thể, các nhà nông nên tuân theo đúng công thức để đàn cá, tôm của mình có đủ nồng độ kháng sinh chống lại bệnh. Cụ thể hàm lượng như sau:
Phòng bệnh: 100- 150 g/tấn thức ăn.
Trị bệnh: 150- 200 g/tấn thức ăn.
Trộn kháng sinh vào thức ăn cho cá theo đúng liều lượng hướng dẫn
Có thể dùng kháng sinh kết hợp cho ăn Streptomycin với lượng 25 – 30 mg/kg cá/ngày và tiêm Streptomycin với liều 0,2 mg/kg cá/ngày.
Thực hiện hòa thuốc kháng sinh vào thức ăn của vật nuôi, trước khi hòa vào thức ăn thì kháng sinh phải được hòa tan trong nước theo chuẩn 3 lít nước tưới đều 20kg thức ăn viên. Và nên nhớ, thức ăn sau khi tưới nước kháng sinh xong phải để nơi thoáng mát khoảng nửa giờ để kháng sinh thẩm thấu vào bên trong thức ăn, giảm khả năng kháng sinh bị hòa vào nước.
Lưu ý:
– Ngưng sử dụng thuốc 7 ngày trước khi thu hoạch.
– Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp
– Từ trọng lượng cá thực tế bạn nên trộn thuốc với lượng thức ăn bằng khoảng 30% lượng thức ăn ngày thường. Việc này nhằm mục đích tất cả đàn cá, tôm đều ăn được thuốc, vì khi bị bệnh sức ăn của nó sẽ giảm đi rất nhiều.
– Để thuốc cách xa tầm tay trẻ em.
– Trong cùng một lúc bạn không nên sử dụng nhiều loại kháng sinh cho đàn tôm, cá của mình.
– Dùng nước sạch để hòa kháng sinh vào thức ăn, không dùng nước ao hồ vì trong đó có nhiều tảo làm giảm độ tiêu hóa và chất hữu cơ trong nước ao làm giảm nộng độ thuốc.
Ngày nay, khi việc canh tác nuôi trồng thủy sản ngày càng tiên tiến, hiện đại, các nhà nông cần tham khảo nhiều hơn nữa những kiến thức về kháng sinh và phương pháp chăn nuôi công nghiệp để nâng cao năng suất, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro.
Với bài viết giới thiệu rõ về kháng sinh Cefotaxime trên đây, chúng tôi hy vọng bà con nhà nông sẽ an tâm hơn trong quá trình tăng gia sản xuất trên đàn cá tôm của mình. Liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn chu đáo hơn nhé!
Liên hệ: 0909562258 (Hằng)
(Trong khuôn viên Tổng Công Ty Thái Sơn - Bộ Quốc Phòng)
Điện thoại: 028 6658 9888
Email: [email protected]